Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây chè xanh thu hái tại huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An Research on botanical characteristics and chemical composition of green tea harvested in Anh Son district, Nghe An Province Chuyên mục Các bài báo
##plugins.themes.academic_pro.article.main##
Tóm tắt
Cây chè Xanh được sử dụng nhiều và có hoạt tính sinh học cao đối với sức khỏe con người. Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu về đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây chè Xanh thu hái tại huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An. Nghiên cứu này định danh loài, xác định đặc điểm thực vật và thành phần hóa học của cây chè Xanh. Chè Xanh được xác định tên khoa học bằng phương pháp so sánh hình thái. Nghiên cứu mô tả các đặc điểm hình thái, giải phẫu của cây chè Xanh; sử dụng các phản ứng đặc trưng xác định thành phần hoá học của dược liệu. Chè Xanh đã được mô tả chi tiết về đặc điểm hình thái và đặc điểm vi phẫu. Kết quả định tính hóa thực vật cho thấy chè Xanh có mặt các nhóm chất hữu cơ như alcaloid, flavonoid, tanin, saponin, chất béo, acid amin...
##plugins.themes.academic_pro.article.details##

Tác phẩm này được cấp phép theo Giấy phép quốc tế Creative Commons Attribution-NonCommercial-NoDeri Phái sinh 4.0 .
Tài liệu tham khảo
- Đỗ Tất Lợi. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Y học, 2004, trang 187-188.
- Meng, X.-H., et al.. Plant resources, chemical constituents, and bioactivities of tea plants From the genus Camellia section Thea. Journal of agricultural and food chemistry, 2018, 67 (19): p. 5318 - 5349.
- Liu, J.-Y., et al.. Effects of bioactive components of Pu-erh tea on gut microbiomes and health: A review. Food Chemistry, 2021, 353: p. 129439.
- Anesini, C. Total Polyphenol Content and Antioxidant Capacity of Commercially Available Tea (Camellia sinensis) in Argentina. J. Agric. Food Chem., 2008, 56: p. 9225 - 9229.
- Đỗ Ngọc Quý. Cây chè sản xuất chế biến và tiêu thụ. NXB Nghệ An, 2003; trang 10 -15.
- Nguyễn Nghĩa Thìn. Các phương pháp nghiên cứu thực vật. NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2008, trang 15-25.
- Phạm Hoàng Hộ. Cây cỏ Việt Nam. NXB Trẻ, 1999, tập 1, trang 412-434.
- Nguyễn Hữu Hiến. Họ Chè (Theaceae), Thực vật chí Việt Nam. NXB Khoa học tự nhiên và công nghệ, 2017, tập 19, trang 45-55.
- Nguyễn Viết Thân. Kiểm nghiệm dược liệu bằng phương pháp hiển vi. NXB.Khoa học và kĩ thuật Hà Nội, 2003, trang 20-25.
- Bộ Y tế. Dược điển Việt Nam V. NXB Y học, 2018.