Đặc điểm lâm sàng bệnh mày đay mạn tính tại một số cơ sở y tế trên địa bàn thành phố Vinh Clinical characteristics of chronic urticaria at selected healthcare facilities in Vinh city Chuyên mục Các bài báo

##plugins.themes.academic_pro.article.main##

Thu Nguyễn Thị
Dương Trần Thị Thùy

Tóm tắt

Nghiên cứu thực hiện phương pháp tiến cứu mô tả cắt ngang trên 82 bệnh nhân mày đay mạn tính đến khám, điều trị tại bệnh viện Đại học Y khoa Vinh và bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An; nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng của bệnh mày đay mạn tính. Kết quả cho thấy, tuổi trung bình là 36,41 ± 16,50; phổ biến ở nhóm tuổi 20-39 (45,1%), bệnh nhân nữ chiếm 65,9%; thời gian mắc bệnh trung bình là 4,88 ± 6,43 năm; tiền sử mắc các bệnh dị ứng (36,6%). Phần lớn không rõ hoàn cảnh xuất hiện bệnh đợt này (84,1%), có 43,9% bệnh nhân có mắc các tác nhân viêm, 36,6% bệnh nhân có tiền sử khởi phát các triệu chứng mày đay do tác nhân vật lý/cơ học. Điểm trung bình các nốt sẩn và mức độ ngứa trong ngày là 2,5 ± 0,5 và 2,3 ± 0,7; 24,4% bệnh nhân có kèm theo phù mạch, tần suất xuất hiện bệnh chủ yếu là hàng ngày chiếm 51,2%.

##plugins.themes.academic_pro.article.details##

Cách trích dẫn
Nguyễn Thị, T., & Trần Thị Thùy, D. (2025). Đặc điểm lâm sàng bệnh mày đay mạn tính tại một số cơ sở y tế trên địa bàn thành phố Vinh: Clinical characteristics of chronic urticaria at selected healthcare facilities in Vinh city. Tạp Chí Y Dược Đại học Y Khoa Vinh, 2(02), Trang: 57 – 63. Truy vấn từ https://vmujmp.vn/index.php/ojs/article/view/91

Tài liệu tham khảo

  1. T. Zuberbier et al., “The international EAACI/GA2LEN/EuroGuiDerm/APAAACI guideline for the definition, classification, diagnosis, and management of urticaria,” Allergy, vol. 77, no. 3, pp. 734–766, Mar. 2022, doi: 10.1111/all.15090.
  2. J. Li et al., “Epidemiology of urticaria in China: a population-based study,” Chin. Med. J. (Engl.), vol. 135, no. 11, pp. 1369–1375, Jun. 2022, doi: 10.1097/CM9.0000000000002172.
  3. Nguyễn Năng An, Mày đay và phù Quincke, Bách khoa thư bệnh học (tập 3). Việt Nam: Nhà xuất bản từ điển bách khoa Hà Nội, 2000.
  4. Nguyễn Văn Đoàn, “Bài giảng dị ứng - miễn dịch lâm sàng,” Nhà xuất bản y học.
  5. E. Jensen-Jarolim, “Gender effects in allergology – Secondary publications and update,” World Allergy Organ. J., vol. 10, Jan. 2017, doi: 10.1186/s40413-017-0178-8.
  6. S. f. Thomsen et al., “Chronic urticaria in the real-life clinical practice setting in Sweden, Norway and Denmark: baseline results from the non-interventional multicentre AWARE study,” J. Eur. Acad. Dermatol. Venereol., vol. 31, no. 6, pp. 1048–1055, 2017, doi: 10.1111/jdv.14210.
  7. P. Kolkhir, G. Balakirski, H. F. Merk, O. Olisova, and M. Maurer, “Chronic spontaneous urticaria and internal parasites – a systematic review,” Allergy, vol. 71, no. 3, pp. 308–322, 2016, doi: 10.1111/all.12818.
  8. H. M. Nguyen et al., “An overview of human helminthioses in Vietnam: Their prevention, control and lessons learnt,” Acta Trop., vol. 238, p. 106753, Feb. 2023, doi: 10.1016/j.actatropica.2022.106753.
  9. P. Kolkhir, M. Metz, S. Altrichter, and M. Maurer, “Comorbidity of chronic spontaneous urticaria and autoimmune thyroid diseases: A systematic review,” Allergy, vol. 72, no. 10, pp. 1440–1460, 2017, doi: 10.1111/all.13182.
  10. G. N. Konstantinou and G. N. Konstantinou, “Psychological Stress and Chronic Urticaria: A Neuro-immuno-cutaneous Crosstalk. A Systematic Review of the Existing Evidence,” Clin. Ther., vol. 42, no. 5, pp. 771–782, May 2020, doi: 10.1016/j.clinthera.2020.03.010.

Các bài báo tương tự

1 2 3 4 5 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.