Thực trạng sai lệch khớp cắn của sinh viên y khoa năm thứ nhất Trường Đại học Y khoa Vinh Current status of malocclusion among first-year medical students at Vinh Medical University Chuyên mục Các bài báo

##plugins.themes.academic_pro.article.main##

Hiền Võ Thị Thu

Tóm tắt

Sai lệch khớp cắn có thể ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe như sang chấn khớp cắn, bệnh nha chu, giảm chức năng ăn nhai, tạo điều kiện cho các bệnh răng miệng phát triển gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ, chức năng và tâm lý. Nghiên cứu này nhằm mục đích mô tả tình trạng sai lệch khớp cắn của sinh viên y khoa năm thứ nhất trường Đại học Y khoa Vinh. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 160 sinh viên (91 nữ, 69 nam). Kết quả cho thấy có 75% số sinh viên có sai khớp cắn theo Angle, sai khớp cắn loại I chiếm 26.3%, sai khớp cắn loại II chiếm 23.7%. Số sinh viên có chen chúc răng là 81 (50.6%). Cung răng dạng hình oval hay gặp nhất chiếm 57%, tiếp theo là cung răng có dạng hình vuông chiếm 39.3%, gặp ít nhất là cung răng dạng hình tam giác chiếm 3.7%. Nguyên nhân sai khớp cắn thường gặp nhất là thay đổi vị trí răng chiếm 67.5% tiếp theo là cắn chìa ≥ 3.5 mm chiếm 35.2%, răng mọc kẹt ít gặp chiếm 1.9%.

##plugins.themes.academic_pro.article.details##

Cách trích dẫn
Võ Thị Thu, H. (2025). Thực trạng sai lệch khớp cắn của sinh viên y khoa năm thứ nhất Trường Đại học Y khoa Vinh: Current status of malocclusion among first-year medical students at Vinh Medical University. Tạp Chí Y Dược Đại học Y Khoa Vinh, 2(02), Trang: 51 – 56. Truy vấn từ https://vmujmp.vn/index.php/ojs/article/view/90

Tài liệu tham khảo

  1. Đồng Khắc Thẩm, Hoàng Tử Hùng. Khảo sát tình trạng khớp cắn người việt trong độ tuổi 17-27. Luận văn Thạc sỹ y học,2020: 45-48.
  2. Lưu Văn Trường. Thực trạng lệch khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha của sinh viên năm thứ 3 Trường Đại học Y Dược Đại học Quốc gia Hà Nôi năm 2023. Tạp chí Y học Việt Nam. 2024; 2(1): 111-115.
  3. Nguyễn Mỹ Huyền, Nguyễn Thị Tâm Duyên. Khảo sát tình trạng sai lệch khớp cắn của sinh viên trường Đại học Trà Vinh. Tạp chí Y học Việt Nam. 2025; 3(2): 161-164.
  4. Phạm Nguyên Hương Ly. Nhận thức kiến thức thái độ về nắn chỉnh răng ở sinh viên năm nhất trường Đại học Y Hà Nội năm 2022. Tạp chí Y học Việt Nam. 2023; 2(1): 215-218.
  5. Deepak Chauhan & et al. A study of maloccsion and orthodontic treatment needs according to dental aesthetic index among school children of a hilly state of India. Journal of International society of preventive and community Dentistry. 2018; Vol 3, No.1, 32-37.
  6. Trần Thị An Huy và Phạm Thanh Hải. Khảo sát tình trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha của sinh viên năm nhất Đại học Y Dược Hải Phòng năm 2018. Tạp chí Y học Việt Nam. 2022; 4(2): 99-104.
  7. Đặng Thị Thu Hương. Nhu cầu điều trị nắn chỉnh răng và một số yếu tố liên quan của học sinh trong độ tuổi 12-15 tại thành phố Hà Nội. Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, 2020: 45-49.
  8. Lecture & et al. Prevalence of malocclusion and occlusal traits of Malay adults (18-23 years) in Shah Alam, Malaysia. Int J Dent Res. 2020; 5(2): 81-85.
  9. Almeida Marcio Rodrigues de et al. (2021): Prevalance of malocclusion in children aged 7 to 12 years. Dental Press J.Orthod. 16(4), pp.123-131.
  10. Đồng Thị Mai Hương. Nghiên cứu tình trạng lệch lạc khớp cắn và nhu cầu điều trị chỉnh nha của sinh viên trường Đại học Y Hải Phòng. Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, 2022: 58-59

Các bài báo tương tự

1 2 3 4 5 6 7 8 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.