Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị suy tim phân suất tống máu giảm tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2024 Survey drug use in treating heart failure with reduced ejection fraction at Vinh City Hospital Chuyên mục Các bài báo

##plugins.themes.academic_pro.article.main##

Hằng Nguyễn Thị

Tóm tắt

Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu tìm hiểu về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và khảo sát việc sử dụng 4 nhóm thuốc nền tảng trong điều trị suy tim phân suất tống máu giảm. Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang, tiến hành trên 73 bệnh nhân điều trị tại bệnh viện đa khoa thành phố Vinh từ tháng 1/2024 đến tháng 6/2024. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ phối hợp đủ 4 nhóm thuốc nền tảng cao nhất chiếm 56,2%. 100% bệnh nhân được phối hợp từ 2 nhóm thuốc trở lên. Trong đó, 12,4% bệnh nhân dùng nhóm ACE-I,  46,6% bệnh nhân dùng nhóm ARB, 80,8% bệnh nhân dùng nhóm BB, 91,8% bệnh nhân dùng MRA và 76,6% bệnh nhân sử dụng nhóm SGLT-2.

##plugins.themes.academic_pro.article.details##

Cách trích dẫn
Nguyễn Thị, H. (2025). Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị suy tim phân suất tống máu giảm tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Vinh năm 2024: Survey drug use in treating heart failure with reduced ejection fraction at Vinh City Hospital. Tạp Chí Y Dược Đại học Y Khoa Vinh, 2(01), Trang: 13 – 20. Truy vấn từ http://vmujmp.vn/index.php/ojs/article/view/58

Tài liệu tham khảo

  1. Lippi G, Sanchis-Gomar F. Global epidemiology and future trends of heart failure. AME Medical Journal. 2020;5(0).
  2. Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Vinh. Khuyến cáo của hội tim mạch quốc gia về chẩn đoán và điều trị suy tim cấp và suy tim mạn. Hội tim mạch học Việt Nam; 2022.
  3. McDonagh TA, Metra M, Adamo M, et al. 2021 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure. European Heart Journal. 2021;42(36):3599-3726.
  4. Thái Trường Nhả, Mai Thị Diễm My, Nguyễn Văn Bé. Khảo sát sử dụng thuốc trong điều trị suy tim phân suất tống máu giảm tại bệnh viện tim mạch An Giang. Nhà Xuất bản Y học; 2023:244-258.
  5. D’Amario D, Rodolico D, Rosano GMC, et al. Association between dosing and combination use of medications and outcomes in heart failure with reduced ejection fraction: data from the Swedish Heart Failure Registry. Eur J Heart Fail. 2022;24(5):871-884.
  6. Teng THK, Tromp J, Tay WT, et al. Prescribing patterns of evidence-based heart failure pharmacotherapy and outcomes in the ASIAN-HF registry: a cohort study. Lancet Glob Health. 2018;6(9):e1008-e1018.
  7. Greene SJ, Butler J, Albert NM, et al. Medical Therapy for Heart Failure With Reduced Ejection Fraction: The CHAMP-HF Registry. J Am Coll Cardiol. 2018;72(4):351-366.
  8. Myhre PL, Vaduganathan M, Claggett BL, et al. Influence of NT-proBNP on Efficacy of Dapagliflozin in Heart Failure With Mildly Reduced or Preserved Ejection Fraction. JACC: Heart Failure. 2022;10(12):902-913.
  9. Dhaliwal A, Kochan A, Didi A, Toma M. Identifying barriers to SGLT2 inhibitor use in eligible partients with heart falure:A real-word experience from single centre. Canadian Journal of Cardiology. 2021;37(10, Supplement):S58.

Các bài báo tương tự

1 2 3 4 5 > >> 

Bạn cũng có thể bắt đầu một tìm kiếm tương tự nâng cao cho bài báo này.